Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 9 2018 lúc 13:36

Đáp án C

Do Hg phản ứng với S ở nhiệt độ thường, tạo muối: Hg + S " HgS

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 9 2017 lúc 16:17

Bình luận (0)
thanh thuý
Xem chi tiết
Hải Anh
11 tháng 5 2021 lúc 8:08

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

_____0,05__0,1____________0,05 (mol)

b, mFe = 0,05.56 = 2,8 (g)

c, mHCl = 0,1.36,5 = 3,65 (g)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{3,65}{10\%}=36,5\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Quang Nhân
11 tháng 5 2021 lúc 8:09

\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.05......0.1...................0.05\)

\(m_{Fe}=0.05\cdot56=2.8\left(g\right)\)

\(m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.1\cdot36.5\cdot100}{10}=36.5\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Phan Trần Phương Khanh
Xem chi tiết
Phan Trần Phương Khanh
Xem chi tiết
Phan Trần Phương Khanh
27 tháng 7 2016 lúc 20:32

Giúp mình bagi này với mình đang rất cần

Bình luận (0)
Phan Trần Phương Khanh
Xem chi tiết
Nguyên Phạm Phương
Xem chi tiết
Phương Khánh
26 tháng 8 2016 lúc 21:56

a/ Dùng nam châm để phân biệt 2 chất này.

b/ Đổ xăng và nước nếu chất nào nổi lên thì đó là xăng vì xăng nhẹ hơn nước.

c/ Với 2 bình đụng khí Ôxi và Cabonic ta cho vào mỗi bình một que đóm đã tắt lửa. Nếu bình nào làm que đóm bùng cháy sáng lên thì đó là Ôxi còn bình nào làm que đóm cháy sáng một lúc rồi tắt thì là Cacbonic vì chỉ có Ôxi mới có thể duy trì sự cháy.

Bình luận (2)
Lãng Tử Buồn
23 tháng 5 2019 lúc 21:05

a, dùng nam châm

b, Uống là biết liền

c, cho 2 khí đó vào 2 căn phòng vào coi phòng nảo thở đc là có oxi còn ko thở đc là CO2

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
28 tháng 2 2016 lúc 8:50

**- Điểm giống nhau : Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi 
- Điểm khác nhau : 
+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào 
+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng

** Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thi 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo

Bình luận (7)
qwerty
28 tháng 2 2016 lúc 8:05

C1:

1. Sự bay hơi

Sự bay hơi là quá trình hoá hơi xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng. Các phân tử của chất lỏng chuyển động vì nhiệt, một số phần tử ngẫu nhiên có vận tốc lớn hơn vận tốc trung bình và đủ lớn để thắng được lực hút tác dụng lên nó, hướng về phía trong chất lỏng.

Do có vận tốc lớn và hướng ra ngoài, những phần tử ấy sẽ đi qua mặt thoáng, ra ngoài chất lỏng và trở thành phần tử hơi của chính chất ấy. Đó là quá trình bay hơi.

-sự bay hơi có thể xảy ra ở nhiệt độ bất kỳ, còn sự sôi chỉ xảy ra tại một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng

2. Sự sôi:
sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi vào các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng.
trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi.
nhưng nước bây giờ đều có tạp chất nên nhiệt độ sôi chỉ chừng 100 độ, có khi cao hơn, có khi thấp hơn vài độ.?

-sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi vào các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi.

C2:

 

Để đo nhiệt độ, người ta thường dùng nhiệt kế thuỷ ngân hoặc nhiệt kế rượu quỳ. Thuỷ ngân và rượu quỳ là bộ phận quan trọng trong nhiệt kế được gọi là chất đo nhiệt. Các chất này được sử dụng để đo nhiệt độ vì nó có tính chất nóng nở lạnh co lại. Khi nóng lên thể tích của thuỷ ngân và rượu nở ra. Lúc đó, ta nhìn thấy cột thuỷ ngân tỏng nhiệt kế từ từ dâng lên cao. Như vậy, chỉ cần đánh dấu và ghi lại những vị trí thích hợp là ta có thể đo được nhiệt độ. 

Để cho nhiệt kế có giá trị sử dụng tốt, thực tế, hiệu qủa thì những chất dùng làm chất đo nhiệt phải có đủ các tính chất sau:một là, có sự thay đổi nhanh về thể tích khi nhiệt độ thay đổi sao cho có thể đo được sự biến đổi rất nhỏ của nhiệt độ; hai là, nếu sử dụng ở nhiệt độ thấp thì chúng không bị đông cứng thành thể rắn, ngược lại ở nhiệt độ cao chúng cũng không bị bốc thành hơi, nếu không sẽ không thể đo được. 

Thuỷ ngân và rượu quỳ có cùng chất lượng như nhau nhưng, nếu tăng nhiệt độ chúng lên 10 độ C thì nhiệt lượng mà rượu hấp thụ sẽ lớn hơn thuỷ ngân tới 20 lần. Khi đo nhiệt độ không khí hay nhiẹt độ của nước, người ta thường dùng nhiệt kế rượu. Rượu và thuỷ ngân có những đặc tính rất khác nhau.Rượu là loại chịu lạnh giỏi, phải đến nhiệt độ âm 177 độ C nó mới đông đặc thành thể rắn. Trong khi đó,thuỷ ngân chuyển thành thể rắn ở nhiệt độ âm 31 độ C. Ở những vùng giá rét, mùa đông có khi nhiệt độ xuống tới âm 4000 độ C, người ta thường phải dùng nhiệt kế rượu. Tuy nhiên, thuỷ ngân lại có những ưu điểm riêng của nó. Thuỷ ngân chịu nóng rất tốt. Độ sôi của nó là 356,72 độ C, nên trong trường hợp phải đo nhiệt độ cao thì thuỷ ngân chiếm ưu thế hơn nhiều. 
Chắc bạn đã hiểu lý do tại sao lại dùng thủy ngân và rượu mà ko dùng nước rùi chứ!

Bình luận (2)
ongtho
28 tháng 2 2016 lúc 8:39

- Sự bay hơi và sự sôi giống nhau là cùng xảy ra ở nhiệt độ như nhau. 

- Vì nhiệt kế rượu chỉ đo được tối đa đến 80*C, nên ko thể dùng để đo nhiệt độ nước đang sôi (100*C)

Bình luận (0)
Rynn Lyy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 3 2017 lúc 6:33

Đáp án D

Gọi số mol Fe3O4 phản ứng là x mol

Vì hiệu suất không đạt 100% nên cả Al và Fe3O4 đều chưa phản ứng hết.

Hỗn hợp rắn sau phản ứng gồm Al dư, Fe3O4 dư, Al2O3 và Fe.

Theo phản ứng: nAl phản ứng = 8/3 x  mol nAl dư = (0,2 – 8/3 x) mol

Bình luận (0)